Chú thích Trường_Bộ_binh_Thủ_Đức

  1. Trịnh Quang Chiếu. "Quân trường hoài niệm". Hội Ái hữu Khóa 5 Sĩ quan Trừ bị Vì Dân, Kỷ yếu kỷ niệm 60 năm 1954-2014. 2014. Tr 268-71
  2. Trung nghĩa Đài
  3. Lịch sử Quân trường Đồng Đế
  4. "Ðường trường xa, cựu sĩ quan Thủ Ðức vẫn một lòng đi tới" theo báo Người Việt
  5. Thủ khoa: Nguyễn Duy Hinh
  6. Nhập học 255 khóa sinh và 218 khóa sinh tốt nghiệp
  7. Thủ khoa: Phạm Kim Quy, cấp bậc sau cùng: Đại tá
  8. Thủ khoa: Nguyễn Thanh Huệ
  9. Thủ khoa: Phạm Văn Mẫn, cấp bậc sau cùng: Đại tá
  10. Còn gọi là khóa 3 phụ, một nửa số khóa sinh được gửi đi thụ huấn ở trường Võ bị Đà Lạt mang tên khóa 9B Trừ bị, số còn lại thụ huấn ở Thủ Đức, cả hai đều dự lễ mãn khóa tại Thủ Đức. Thủ khoa tại Thủ Đức: Nguyễn Cao Trường, cấp bậc sau cùng: Đại tá
  11. Thủ khoa: Nguyễn Văn Hải
  12. Cũng như chương trình của khóa 3 phụ, một nửa số khóa sinh được gửi đi thụ huấn ở trường Võ bị Đà Lạt mang tên khóa 10B Trừ bị. Thủ khoa tại Thủ Đức: Nguyễn Thành Nguyên
  13. Thủ khoa: Phạm Văn Minh, cấp bậc sau cùng: Trung tá
  14. Được gửi toàn bộ khóa sinh đi thụ huấn ở trường Võ bị Đà Lạt mang tên khóa 11B Trừ bị. Thủ khoa tạ Đà Lạt: Nguyên Văn Ngà
  15. Thủ khoa: Nguyễn Văn Vinh
  16. Thủ khoa: Nguyễn Hữu Phú
  17. Thủ khoa: Phạm Thanh Nhàn
  18. Thủ khoa: Lương Văn Hoa
  19. Thủ khoa: Huỳnh Văn Bê
  20. Thủ khoa: Trần Văn Ân
  21. Thủ khoa: Nguyễn Ngọc Linh
  22. Tên khóa học "Ấp Chiến Lược" còn được đặt cho khóa 16 sĩ quan võ bị thụ huấn ở Đà Lạt và khóa 3 Sĩ quan Hiện dịch Đặc biệt thụ huấn ở Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế, Nha Trang. Cả ba khóa, dù khai giảng khác thời điểm nhưng đều mãn khóa vào tháng 12 năm 1962. Thủ khoa: Trương Đình Ngữ
  23. Thủ khoa: Nguyễn Ngọc Diệp
  24. Thủ khoa: Nguyễn Lương Y
  25. Thủ khoa: Mai Văn Mến
  26. Thủ khoa: Nguyễn Kim Long
  27. Thủ khoa: Trần Văn Ngôn
  28. Thủ khoa: Trần Sách Đốc
  29. Thủ khoa: Lý Công Thuận
  30. Thời gian thụ huấn chỉ còn 6 tháng tại Quân trường và 3 tháng thử nghiệm thực tế (chiến dịch) tại các đơn vị. Các khóa 1/68 và 2/68 thụ huấn tại Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế thời điểm Đại tá Lê Văn Nhật và Trung tướng Linh Quang Viên làm Chỉ huy trưởng. Xem bài: Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế
  31. Khóa 5/68 có khoảng 1.500 khóa sinh nhập học, thời gian thụ huấn từ tháng 5/1968 đến tháng 1/1969. Thủ khoa: Nguyễn Đình Mô
  32. Các khóa 1/72, 6/72, 11/72 thụ huấn tại Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế thời điểm Chuẩn tướng Võ Văn Cảnh làm Chỉ huy trưởng
  33. Khóa 1/72, có khoảng 700 khóa sinh nhập học, thời gian thụ huấn từ tháng 6/1972 đến tháng 3/1973
  34. Khóa 11/72, có khoảng trên 900 khóa sinh nhập học, thời gian thụ huấn từ tháng 10/1972 đến tháng 6/1973,
  35. Khóa 12B/72 được đặt tên khóa là Ba Đình
  36. Khóa 2/69 thụ huấn tại Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế thời điểm Trung tướng Linh Quang Viên làm Chỉ huy trưởng
  37. Khóa 3/69 có khoảng 1.000 khóa sinh nhập học, thời gian thụ huấn từ tháng 2/1969 đến tháng 10/1970
  38. Khóa 6/70 có khoảng trên 1.600 khóa sinh nhập học
  39. Khóa 4/71 được đặt tên Bình Long Anh Dũng. thời gian thụ huấn từ tháng 8/1971 đến tháng 5/1972
  40. Khóa 6/71 đượ đặt tên Kon Tum Kiêu Hùng, có khoảng 500 khóa sinh nhập học
  41. 1 2 Thứ tự từ Trung tướng, Thiếu tướng, Chuẩn tướng và theo năm được phong cấp
  42. Trung tướng Nguyễn Đức Thắng, sau 2 tuần nhập học ở khóa 1 Lê Lợi (Nam Định), chuyển vào nam theo học tiếp ở khóa 1 Lê Văn Duyệt (Thủ Đức) và tốt nghiệp tại Thủ Đức
  43. Chuẩn tướng Đặng Đình Linh, sau 2 tuần nhập học ở khóa 1 Lê Lợi (Nam Định), chuyển vào nam theo học tiếp ở khóa 1 Lê Văn Duyệt (Thủ Đức) và tốt nghiệp tại Thủ Đức
  44. Ban đầu các Chỉ huy trưởng là Sĩ quan người Pháp
  45. Đại tá Phạm Văn Cảm, sinh năm 1904 tại Hà Nam, xuất thân Thiếu sinh quân Pháp. Thân phụ của Đại tá Phạm Tất Thông (Sinh năm 1927 tại Hà Nam, tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt. Chức vụ sau cùng: Tham mưu trưởng Tổng cục Quân huấn).
  46. Xuất thân từ Trường Sĩ quan
  47. Đại tá Trần Đức Minh, sinh năm 1932 tại Thái Bình.
  48. Họa sĩ Tạ Tỵ tên đầy đủ là Tạ Văn Tỵ, Sinh năm 1921 tại Hà Nội, tốt nghiệp khóa 4 Cương Quyết 1. Chức vụ sau cùng: Trung tá phục vụ trong Tổng cục Chiến tranh Chính trị
  49. Tạ Tỵ đã ra đi
  50. Nhà văn Văn Quang tên thật là Nguyễn Quang Tuyến. Sinh năm 1933 tại Thái Bình, tốt nghiệp khóa 4 Cương Quyết 1. Chức vụ sau cùng: Trung tá phục vụ trong Cục Chính huấn thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị

Liên quan

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam Trường Đại học Ngoại thương Trường Trung học phổ thông chuyên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Chinh Trường Đại học Duy Tân Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trường_Bộ_binh_Thủ_Đức http://www.kbc4100.com/luuniemquantruong/Album1.ht... http://www.mekongrepublic.com/vietnam/whoiswho.asp http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp... http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp... http://www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=... http://web.archive.org/20040227214241/thuducnamdin... http://web.archive.org/20051214021904/thuducnamdin... http://dongdent.org/LICH_SU_QTDD.html https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Thu_Du...